Nổi bật

Hiểu đúng về Thiền qua lời giảng của các vị Chư Tổ Chánh Quy

Lâu nay ta vẫn thường nghe về “Thiền định” và “ngồi thiền”, vậy thế nào là “thiền” thật sự trong Phật Học Nguyên Thuỷ? Để hiểu rõ và thực hành đúng, Hãy cùng chiêm nghiệm lại lời của các vị Chư Tổ Chính Quy chỉ dạy về “thiền”. Vì nếu hiểu sai thực hành sai, …

Nổi bật

Tập tục dân gian về tháng 7 âm lịch

Nghe các bài đọc của trang trên Radio trực tuyến Điểm lại những cuộc chiến tranh đẫm máu trong lịch sử cũng thường rơi vào thời điểm khoảng Tháng 7 - Tháng 8 âm lịch là nhiều nhất, điển hình như: + Alexander Đại Đế tàn sát Châu Âu (T7/356TCN). + Đại chiến thế giới thứ …

Nổi bật

P2 Luận về Xây Chùa, Đúc Tượng, Lễ Lạy – Thiếu Thất Lục Môn Yếu Chỉ

“Người đời nay không hiểu được những nghĩa lý ấy, do sự hiểu biết nông cạn của mình nên chỉ lấy những việc làm theo hình tướng mà cho là công đức, tốn kém biết bao nhiêu tiền của; đắp tượng, xây tháp uổng phí sức người; dốc lòng hết sức cũng chỉ tự làm tổn hại bản thân, mê hoặc người khác, chẳng biết là rất đáng hổ thẹn, biết bao giờ được giác ngộ? Thấy pháp hữu vi thì hết lòng đắm chấp, nghe nói đến pháp vô vi thì ngớ ngẩn, mê muội. Chỉ tham những điều lành nhỏ nhoi trước mắt, nào biết được nỗi khổ lớn mai sau? Tu học như thế chỉ tự mình nhọc công phí sức, bỏ chánh theo tà, ai bảo là được phước?” Bồ Đề Đạt Ma Sư Tổ

Nổi bật

Chánh tri kiến về chân dung Đức Phật Cồ-đàm

Trong bài trước chúng ta đã cùng chánh tri kiến và tư duy về tên gọi của Đức Phật (xem tại đây). Bài viết này chúng ta cùng chánh tri kiến một di chứng lịch sử quý giá (H1 bên trên) do đạo sư Phú-lâu-na, một trong thập đại đệ tử của Phật, vẽ lại …

Nổi bật

Giải Thoát là gì và thế nào là giải thoát Dukkha – Giác Ngộ thật sự

Hai chữ "giải thoát" hiểu ra sẽ rất nhiều nghĩa. Vì vậy trong việc tu học giác ngộ ta cần phải phân biệt rõ ràng: ta cần giải thoát cái gì (đối tượng giải thoát), điều gì trói buộc, giam hãm ta (phạm vi, phạm trù giải thoát)? chứ không lấp lững lập lờ, đánh đồng việc …

Nổi bật

Đạo Phật ngày nay: lời cảnh tỉnh từ những vị sư chánh trực

       Phật Pháp đến ngày nay càng tệ hại suy vi, cuồn cuộn chẳng biết bao nhiêu là sóng gió. Trước kia Tăng Ni trong toàn quốc còn có tám trăm ngàn người. Năm ngoái chỉ còn có hơn bảy chục ngàn người. Mười người chín kẻ hoàn tục! Đây tức là không …

Nổi bật

Chánh tri kiến và tư duy về tên gọi “Phật Thích-ca” hay “Phật Cồ-đàm”

Nam mô Bổn sư Thích-ca Mâu ni Phật là danh hiệu tri niệm, Thích-ca mâu ni Phật là cách gọi quen thuộc tên Đức Phật của nhiều người theo đạo Phật ở Việt Nam. Đây phải chăng là tên gọi đúng về vị Đạo Sư tôn kính của chúng ta? Với tinh thần học Phật …

Lục tổ Huệ Năng đối vấn Ngũ Tổ Hoàng Nhẫn – Pháp Bảo Đàn Kinh lược trích, Phần 1

Pháp Bảo Đàn Kinh là bộ ngữ lục, quyển sách do tổ huệ năng giảng thuyết được ghi chép lại nên còn gọi là Lục Tổ Đàn Kinh. Ngũ Tổ Hoàng Nhẫn: “Ông là người phương nào, muốn cầu việc gì?”. Huệ Năng: “Đệ tử là dân Tân Châu Lãnh Nam, từ xa đến lễ …

Do đâu có Luân Hồi Sinh Tử? Làm sao chấm dứt Luân Hồi? Làm sao để đến Niết Bàn?

Trên con đường tu học giác ngộ cần nắm vững bản đồ để không bị lạc đường. Bản đồ chính là giáo pháp, nắm vững bản đồ là hiểu rõ lý nghĩa của giáo pháp mà Đức Phật và các vị chư tổ chánh quy đã truyền dạy.  Tâm chính là đầu mối tạo nên …

P5 Thiếu Thất Lục Môn – Đệ Tam Môn Nhị Chủng Nhập

III/-Đệ Tam Môn Nhị Chủng Nhập (Pháp môn thứ ba về hai đường vào Đạo) Trong tu tập tuy có nhiều đường vào Đạo, nhưng về cơ bản không ra khỏi hai đường này: Một là nương theo nghĩa lý mà vào đạo (lý nhập), hai là nương theo công hạnh mà vào đạo (hạnh …

P4 Luận Về Tắm Gội, Luận Kết – Thiếu Thất Lục Môn

7/- Luận về Tắm gội: Khi nói về việc "tắm gội chúng tăng", đó chẳng phải theo nghĩa hạn hẹp “tắm gội” hữu vi của thế gian này. Đức Thế Tôn vì các vị đệ tử mà thuyết kinh Ôn thất, nhằm muốn cho họ vâng giữ theo pháp tẩy dục (Luôn Chánh Niệm Thân). …

P3 Luận Về Niệm Hương, Hoa Đăng Và Thọ Trì Trai Giới – Thiếu Thất Lục Môn Yếu Chỉ

Thiếu Thất Lục Môn Yếu Chỉ là một trong những bộ kinh quan trọng nhất của Phật Học, ghi chép lời giảng dạy của Đạt Ma Sư Tổ. Sau đây PHNT sẽ trích dẫn những nội dung cần lưu ý trong thời Mạt Pháp ngày nay, được dịch sang tiếng Việt và biên tập liễu …

Giới thiệu sách nói tinh hoa về Phật Học Nguyên Thủy

Giữa rừng sách và văn tự thời Mạt Pháp, tìm được một quyển sách chuẩn xác và hữu ích về Phật Học Nguyên Thủy quả là vô cùng gian nan. PHNT xin giới thiệu đến người có tâm mong cầu tìm hiểu Chánh Pháp, một trong những quyển sách quý đáp lại được mong mỏi …

Giải mã các ký ngữ giác ngộ tượng hình hay pháp tượng giác ngộ – Phần 2

Xem phần 1 tại đây. Một số ví dụ về Ký Ngữ Tượng Giải trong Phật Học Thí dụ 1: Để truyền đạt thông tin cho người câm điếc -> dùng đôi bàn tay/ngón tay để chuyển ngữ (ký ngữ thủ giải - hình trái ở dưới) Ký Ngữ Thủ Giải Cũng vậy, thuở xưa …

Giải mã các ký ngữ giác ngộ tượng hình hay pháp tượng giác ngộ – Phần 1

Nội dung này được trích lược từ đề tài “Giải mã các ký ngữ giác ngộ tượng hình hay pháp tượng giác ngộ” theo giáo pháp phật học nguyên thủy và đã được công bố trong tập sách “Phạm Võng Kinh Tinh Giải” NXBTH Đà Nẵng 2017. Với cách lý giải khoa học, đồng thời …