P5 Thiếu Thất Lục Môn – Đệ Tam Môn Nhị Chủng Nhập

III/-Đệ Tam Môn Nhị Chủng Nhập (Pháp môn thứ ba về hai đường vào Đạo) Trong tu tập tuy có nhiều đường vào Đạo, nhưng về cơ bản không ra khỏi hai đường này: Một là nương theo nghĩa lý mà vào đạo (lý nhập), hai là nương theo công hạnh mà vào đạo (hạnh …

P4 Luận Về Tắm Gội, Luận Kết – Thiếu Thất Lục Môn

7/- Luận về Tắm gội: Khi nói về việc “tắm gội chúng tăng”, đó chẳng phải theo nghĩa hạn hẹp “tắm gội” hữu vi của thế gian này. Đức Thế Tôn vì các vị đệ tử mà thuyết kinh Ôn thất, nhằm muốn cho họ vâng giữ theo pháp tẩy dục (Luôn Chánh Niệm Thân). …

P3 Luận Về Niệm Hương, Hoa Đăng Và Thọ Trì Trai Giới – Thiếu Thất Lục Môn Yếu Chỉ

Thiếu Thất Lục Môn Yếu Chỉ là một trong những bộ kinh quan trọng nhất của Phật Học, ghi chép lời giảng dạy của Đạt Ma Sư Tổ. Sau đây PHNT sẽ trích dẫn những nội dung cần lưu ý trong thời Mạt Pháp ngày nay, được dịch sang tiếng Việt và biên tập liễu …

Hiểu đúng về Thiền qua lời giảng của các vị Chư Tổ Chánh Quy

Lâu nay ta vẫn thường nghe về “Thiền định” và “ngồi thiền”, vậy thế nào là “thiền” thật sự trong Phật Học Nguyên Thuỷ? Để hiểu rõ và thực hành đúng, Hãy cùng chiêm nghiệm lại lời của các vị Chư Tổ Chính Quy chỉ dạy về “thiền”. Vì nếu hiểu sai thực hành sai, …

Giới thiệu sách nói tinh hoa về Phật Học Nguyên Thủy

Giữa rừng sách và văn tự thời Mạt Pháp, tìm được một quyển sách chuẩn xác và hữu ích về Phật Học Nguyên Thủy quả là vô cùng gian nan. PHNT xin giới thiệu đến người có tâm mong cầu tìm hiểu Chánh Pháp, một trong những quyển sách quý đáp lại được mong mỏi …

Tập tục dân gian về tháng 7 âm lịch

Nghe các bài đọc của trang trên Radio trực tuyến Phật dạy giáo pháp giác ngộ đều nằm trong tầm tay của chúng ta, chỉ tại chúng ta chưa biết cách nắm bắt nên cứ tìm cầu (xem, nghe, đọc…) lung tung trong sự hỗn loạn của thời mạt pháp này, xa dần nguồn cội …

Giải mã các ký ngữ giác ngộ tượng hình hay pháp tượng giác ngộ – Phần 2

Xem phần 1 tại đây. Một số ví dụ về Ký Ngữ Tượng Giải trong Phật Học Thí dụ 1: Để truyền đạt thông tin cho người câm điếc -> dùng đôi bàn tay/ngón tay để chuyển ngữ (ký ngữ thủ giải – hình trái ở dưới) Ký Ngữ Thủ Giải Cũng vậy, thuở xưa …

Giải mã các ký ngữ giác ngộ tượng hình hay pháp tượng giác ngộ – Phần 1

Nội dung này được trích lược từ đề tài “Giải mã các ký ngữ giác ngộ tượng hình hay pháp tượng giác ngộ” theo giáo pháp phật học nguyên thủy và đã được công bố trong tập sách “Phạm Võng Kinh Tinh Giải” NXBTH Đà Nẵng 2017. Với cách lý giải khoa học, đồng thời …

Sự thật về Đức Phật

Tu theo Phật, học cách thành Phật theo đúng chánh pháp nguyên thuỷ, đồng nghĩa là phải luôn chuyên cần vận dụng Trí tuệ để thấu quán đúng Sự thật thì mới thật sự giải mê khai ngộ, bằng ngược lại lười tư duy, rập khuôn tuân thủ, sáo ngữ tà biện, đó thảy đều là ma đạo, …

P2 Luận về Xây Chùa, Đúc Tượng, Lễ Lạy – Thiếu Thất Lục Môn Yếu Chỉ

“Người đời nay không hiểu được những nghĩa lý ấy, do sự hiểu biết nông cạn của mình nên chỉ lấy những việc làm theo hình tướng mà cho là công đức, tốn kém biết bao nhiêu tiền của; đắp tượng, xây tháp uổng phí sức người; dốc lòng hết sức cũng chỉ tự làm tổn hại bản thân, mê hoặc người khác, chẳng biết là rất đáng hổ thẹn, biết bao giờ được giác ngộ? Thấy pháp hữu vi thì hết lòng đắm chấp, nghe nói đến pháp vô vi thì ngớ ngẩn, mê muội. Chỉ tham những điều lành nhỏ nhoi trước mắt, nào biết được nỗi khổ lớn mai sau? Tu học như thế chỉ tự mình nhọc công phí sức, bỏ chánh theo tà, ai bảo là được phước?” Bồ Đề Đạt Ma Sư Tổ